Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 10:36

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
nguyển tiến dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 10:36

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
9 tháng 11 2015 lúc 20:08

a = (2m - 1)2 = 4m2 - 4m + 1 
b = (2m + 1)^2 = 4m2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
Vì m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
Mà A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
Mà 3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Đoàn Chí Dũng
12 tháng 9 2021 lúc 8:34
🤣🤣🤣🤣🤣
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Chí Dũng
12 tháng 9 2021 lúc 8:34
🤣🤣🤣🤣🤣🤣
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Bình Đáng Yêu
Xem chi tiết
Bông Hồng Kiêu Sa
1 tháng 3 2015 lúc 20:00

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

    (n-1)=4k(k+1).

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

Bình luận (0)
fdsfsdfd
13 tháng 4 2017 lúc 20:33

ta chứng minh bài toán phụ a chia 8 dư 1

đặt a =x^2(x thuộc N)

vì a là số chính phương lẻ nên x lẻ

đặt x=2k+1

ta có: x^2=(2k+1)^2=(2k)^2+2.2k+1=4k^2+4k+1=4(k+k^2)+1

vì k và k^2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ suy ra  4(k+k^2) chia hết cho 8 suy ra  4(k+k^2)+1 chia hết cho 8 dư 1(đpcm)

Theo đề bài suy ra a chia 8 dư 1, b chia 8 dư 1 suy ra a-1 chia hết cho 8, b-1 chia hết cho 8

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 64

vì 1 số chính phương chia 3 dư 1 suy ra a-1, b-1 chia hết cho 3

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 3

vì (3,64)=1 suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 192(đpcm)

vậy (a-1)(b-1) chia hết cho 192

Bình luận (0)
Phanminhngoc
27 tháng 1 2019 lúc 12:30

🏢🐴🐴🐴

Bình luận (0)
Tạ Thị Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 10:37

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
Monkey D.Luffy
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
9 tháng 11 2015 lúc 20:09

Ta có:

a = (2m - 1)2 = 4m2 - 4m + 1 
b = (2m + 1)2 = 4m2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
Vì m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
Mà : A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
Vì 3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Phạm Duy Thành
Xem chi tiết
Đoàn Triệu Kim Ngọc
27 tháng 4 2020 lúc 9:32

đố  mày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa